Home Chuyên Đề TẠI SAO LẠI LÀ GIÊ-RU-SA-LEM? (PHẦN VII)

TẠI SAO LẠI LÀ GIÊ-RU-SA-LEM? (PHẦN VII)

by Hong An
30 đọc

Phn VII: Thy Tế L (Tiếp theo)

Trong Hê-bơ-rơ 5:1-10, Hê-bơ-rơ 6:13-20, Hê-bơ-rơ 7 và Hê-bơ-rơ 8:1-7, chúng ta đọc biết về cách trước giả sách Hê-bơ-rơ làm rõ rằng trong Đấng Christ, chúng ta có một thầy tế lễ Thượng phẩm tốt hơn so với chức tế lễ của người Lê-vi, một của lễ tốt hơn và một Giao Ước tốt hơn. Trước giả sách Hê-bơ-rơ, có lẽ là sứ đồ Phao-lô, dạy rằng ‘Lê-vi’ ra từ dòng dõi Áp-ra-ham, là hậu tự của ông. Lê-vi khi đó chưa được sinh ra, kể cả là Y-sác, Gia-cốp và các con trai của Gia-cốp, mười hai chi phái Y-sơ-ra-ên. Trong số họ có chi phái Lê-vi, những người trở thành các thầy tế lễ của Y-sơ-ra-ên. Nhưng tất cả họ đều đã ở đó TRONG dòng dõi Áp-ra-ham. Vấn đề chỉ còn là thời gian cho đến khi tất cả lần lượt được sinh ra. Như vậy, về nguyên tắc, tất cả đều trình diện, khi Áp-ra-ham dâng mười phần trăm, tức phần mười, cho Mên-chi-xê-đéc; và nhận được lời chúc phước từ ông. Áp-ra-ham đã nhận lời chúc phước này từ Mên-chi-xê-đéc, và do đó thừa nhận rằng thầy tế lễ này có bậc cao hơn mình, mặc dù ông đã trở thành tổ phụ của Những Người Được Chọn, và một ngày kia đó từ sẽ xuất hiện một Người Được Chọn với tư cách là Đấng Cứu Rỗi của thế gian!

Hê-bơ-rơ 7:1-10 “…Mên-chi-xê-đéc ny là vua ca Sa-lem, thy tế l ca Đức Chúa Tri chí cao, đã đón và chúc phước cho Áp-ra-ham khi người chiến thng các vua tr v; Áp-ra-ham đã ly mt phn mười v mi ca ci mình có mà dâng cho vua. Tên vua y, trước hết có nghĩa là “vua công chính”, và cũng là vua ca Sa-lem, nghĩa là “vua hòa bình”. Người không cha, không m, không gia ph, không có ngày sinh ra, cũng không có ngày qua đời, nhưng ging Con Đức Chúa Tri, làm thy tế l đời đời. Th nghĩ xem, chính t ph Áp-ra-ham đã ly mt phn mười chiến li phm mà dâng cho vua, thì vua y vĩ đại biết bao! Theo mt mnh lnh trong lut pháp, con cháu Lê-vi chu chc tế l thì được nhn mt phn mười t trong dân chúng, tc là t các anh em mình, dù chính h cũng t Áp-ra-ham mà ra. Nhưng vua vn không phi là dòng dõi Lê-vi, cũng nhn mt phn mười ca Áp-ra-ham và chúc phước cho ông là người có li ha. Người bc cao chúc phước cho người bc thp, đó là điu không chi cãi được. Trong trường hp ny, nhng người nhn mt phn mười là người phàm phi chết; trong trường hp kia, người y được chng nhn là đang sng. Có th nói rng Lê-vi là người nhn mt phn mười, cũng qua Áp-ra-ham mà dâng mt phn mười, vì lúc Mên-chi-xê-đéc đi đón Áp-ra-ham, thì Lê-vi còn trong lòng t ph…” Vì vậy, Mên-chi-xê-đéc được Áp-ra-ham thừa nhận là người cao trọng hơn, và theo nghĩa đó thì người cũng đã được Lê-vi thừa nhận, và cả nhà Y-sơ-ra-ên cũng thừa nhận điều đó nữa!

Giáo hội Cơ Đốc đã nhìn thấy ở Mên-chi-xê-đéc một hình bóng về Đấng Christ, Thầy Tế Lễ – Vua đến từ cõi vô tận, từ cõi vĩnh hằng, từ cõi ‘Đời đời’. Mi-chê 5:2 (RVV11) “…Hi Bết-lê-hem Ép-ra-ta, ngươi trong hàng nghìn Giu-đa là nh lm, nhưng t nơi ngươi, mt Đấng cai tr trên Y-sơ-ra-ên s được sinh ra; ngun gc ca Ngài t đời xưa, t trước vô cùng…” Mi-chê 5:2 (BD2011) “…Này ngươi, hi Bết-lê-hem Ép-ra-tha, dù ngươi nh bé không ra gì gia các th tc ca Giu-đa, nhưng t ngươi s ra cho Ta mt người, mt người s tr vì trên Y-sơ-ra-ên. Gc gác ca Người đã có t ngàn xưa, t vô cc trong quá kh… ”  Chúa Jesus là một thầy tế lễ thượng phẩm đã tự nguyện phó mạng sống mình theo ý muốn của Ngài, làm của lễ chuộc tội hoàn hảo nhất, có nguồn gốc từ đời đời. Ngài là một thầy tế lễ cao trọng hơn Lêvi, và đã trở thành của lễ được cử hành với bánh và chén trong mỗi Bữa Tiệc Thánh tại bàn tiệc của Chúa. Và Ngài là Đấng có mọi thẩm quyền trên trời và dưới đất. Ma-thi-ơ 28:18 “…Đức Chúa Jêsus đến và phán vi h rng: “Tt c thm quyn trên tri dưới đất đã giao cho Ta…”  Hê-bơ-rơ 2:5-9 “…Tht, Đức Chúa Tri không đặt thế gii tương lai mà chúng ta đang nói đó phc dưới quyn các thiên s. Nhưng có mt ch trong Kinh Thánh đã làm chng rng: “Loài người là gì mà Chúa nh đến? Con người là ai mà Chúa li quan tâm? Chúa đã đặt Người thp hơn các thiên s trong mt thi gian ngn; Chúa đội cho Người mão triu vinh quang và tôn trng, đặt mi vt phc dưới chân Người.” Khi đặt mi vt phc Đức Chúa Jêsus như vy, Đức Chúa Tri chng để mt vt nào không phc Ngài. Tuy nhiên, hin nay chúng ta chưa thy mi vt phc Ngài. Nhưng chúng ta thy Đức Chúa Jêsus, Đấng b đặt thp hơn các thiên s trong mt thi gian ngn, bây gi được đội mão triu vinh quang và tôn trng vì s chết mà Ngài đã chu, để nh ân đin ca Đức Chúa Tri, Ngài đã nếm s chết vì mi người… ”

Một ngày kia, Ngài sẽ đến trong Vinh quang để làm cho mọi sự trở nên mới mãi mãi. Khi đó, cả thế giới sẽ chứng kiến và kinh nghiệm Vương quốc Bình an và Công bình của Ngài, từ Giê-ru-sa-lem, như Ê-sai 2:2-4 đã nói: “…Trong nhng ngày cui cùng, núi ca đền th Đức Giê-hô-va s được lp vng trên các đỉnh núi, vượt cao hơn các đồi. Mi quc gia s đổ v đó, nhiu dân tc s đến và nói rng: “Hãy đến, chúng ta hãy lên núi Đức Giê-hô-va, đến đền th Đức Chúa Tri ca Gia-cp. Ngài s dy chúng ta đường li Ngài, chúng ta s đi trong các no Ngài.” Vì lut pháp s ra t Si-ôn, và li Đức Giê-hô-va s ra t Giê-ru-sa-lem. Ngài s phán xét gia các quc gia, và phân x cho nhiu dân tc. By gi, h s ly gươm rèn lưỡi cày, ly giáo rèn lưỡi lim. Nước ny không còn vung gươm đánh nước kia, h cũng không còn luyn tp chinh chiến na…”

Nguồn gốc của Giê-ru-sa-lem! Làm thế nào chúng ta có thể hiểu được? Đâu mới là nguồn gốc, đặc biệt là nguồn gốc thuộc linh của nơi này? Tất cả đều đã xảy ra tại Sa-lem, tại Giê-ru-sa-lem, nơi Áp-ra-ham gặp một Mên-chi-xê-đéc kính sợ Đức Chúa Trời, và dâng phần mười cho người. Tại đó Áp-ra-ham đã nhận lấy phước lành của Đức Chúa Trời từ người này. Thầy tế lễ – vua Mên-chi-xê-đéc đã đến gặp ông với bánh và rượu, và tại nơi thầy tế lễ – vua này, Áp-ra-ham đã nhận thấy Đức Chúa Trời là Đấng đã gọi ông ra khỏi quê hương ngoại giáo tại U-rơ thuộc xứ Canh-đê để đến Đất Hứa. Vì vậy, Đức Chúa Trời đã cung ứng ở nơi này những gì Áp-ra-ham cần cho thể xác, linh hồn và tâm linh. Sau đó Áp-ra-ham bị thử thách. Ông có sẵn lòng và chuẩn bị hy sinh đứa con trai Y-sác không? Trong Sáng Thế Ký 22:1-2, chúng ta đọc thấy: “…Sau các việc đó, Đức Chúa Trời thử nghiệm Áp-ra-ham. Ngài gọi ông: “Áp-ra-ham!” Ông thưa: “D, có con đây.” Đức Chúa Tri phán: “Hãy dn con trai ca con, đứa con mt mà con yêu du, là Y-sác, đi đến đất Mô-ri-a. Ti đó, con hãy dâng đứa tr làm tế l thiêu trên mt trong nhng ngn núi mà Ta s ch cho con…” Và trong câu 9: “…Khi đã đến nơi Đức Chúa Tri ch định, Áp-ra-ham lp ti đó mt bàn th, xếp ci lên ri trói Y-sác con mình li, đặt lên đống ci trên bàn th…”
Một số người sẽ cảm thấy rằng yêu cầu mà Đức Chúa Trời dành cho Áp-ra-ham là khá độc ác. Nhưng Chúa Jesus cũng đã đưa tất cả chúng ta đến với một thử thách giống như vậy. Ngài nói trong Ma-thi-ơ 10:37-39 “…Ai yêu cha hoc m hơn Ta thì không xng đáng vi Ta; ai yêu con trai hoc con gái hơn Ta cũng không xng đáng vi Ta. Ai không vác thp t giá mình mà theo Ta thì chng xng đáng vi Ta. Ai tìm mng sng mình thì s mt; còn ai vì Ta mà mt mng sng mình thì s tìm li được…” Trong Mác 10:24-30 “…Các môn đồ ngc nhiên v nhng li ny. Nhưng Đức Chúa Jêsus li phán: “Hi các con, nhng ai nương cy vào s giàu có để được vào vương quc Đức Chúa Tri tht vô cùng khó khăn! Lc đà chui qua l kim còn d hơn người giàu vào vương quc Đức Chúa Tri.” Các môn đồ vô cùng ngc nhiên, nói vi nhau: “Vy thì ai có th được cu?” Đức Chúa Jêsus nhìn h và phán: “Loài người không th làm được vic ny, nhưng vi Đức Chúa Tri thì khác; vì Đức Chúa Tri làm được mi s.” Phi-e-rơ lin nói: “Thưa Thy, chúng con đã t b tt c mà theo Thy.” Đức Chúa Jêsus đáp: “Tht, Ta bo các con, không mt ai vì Ta và Tin Lành t b nhà ca, anh em, ch em, cha m, con cái, đất rung, mà bây gi, ngay trong đời ny, li không nhn gp trăm ln hơn v nhà ca, anh em, ch em, m, con cái, đất rung, cùng vi s bt b, và s sng đời đời trong đời sau…”

Đức Chúa Trời đã cung ứng cho Áp-ra-ham những nhu cần về thể xác, linh hồn và tâm linh ngay trên ngọn núi đó. Sáng Thế Ký 22:12-14 “…Thiên s bo: “Đừng ra tay hi đứa tr và cũng không được làm gì nó c. Bây gi, Ta biết rng con tht lòng kính s Đức Chúa Tri vì con không tiếc con mình vi Ta, dù là đứa con duy nht ca con.” Áp-ra-ham ngước mt nhìn và thy mt con chiên đực, sng mc trong bi cây. Áp-ra-ham bt con chiên đực đó dâng làm tế l thiêu thay cho con trai mình. Áp-ra-ham gi địa đim đó là “Giê-hô-va Cung ng.” Vì vy, ngày nay người ta còn nói: “Trên núi ca Đức Giê-hô-va điu y s được cung ng…”

Đây là ngọn núi có Sự Hiện Diện thánh của Đức Chúa Trời, Núi Si-ôn, Núi Mô-ri-a, là nơi mà Chúa đã nhiều lần bày tỏ chính Ngài theo những cách khác thường. Đây là nơi mà mọi bước ngoặt trong lịch sử của chính nó đều bằng một cách nào đó được kết nối với Thiên đàng. Chúng ta có thể xem đó là một nơi chốn, một ngọn núi, một địa điểm, một khu vực, một thành phố với một giao điểm, hoặc có thể nói theo cách khác là một cánh cửa rộng mở dẫn đến Thiên đàng. Giê-ru-sa-lem trên đất và trên trời dường như liên tục có mối quan hệ cởi mở với nhau.


(Còn tiếp…)

Giáo sĩ Willem J. J. Glashouwer
Chủ tịch Cơ Đốc Nhân vì Israel Quốc tế
Chủ tịch danh dự Liên Minh Châu Âu vì Israel
Biên Dịch Cơ Đốc Nhân Vì Israel Quốc Tế

https://www.facebook.com/C%C6%A1-%C4%90%E1%BB%91c-Nh%C3%A2n-V%C3%AC-Israel-Qu%E1%BB%91c-T%E1%BA%BF-108022747211273/photos/a.120082816005266/409422063738005

Bình Luận:

You may also like